Thắc mắc của nhiều mẹ bỉm sữa và những người đang có ý định trùng tu vòng 1 chảy xệ, mất cân đối hoặc kém hấp dẫn là liệu nâng ngực có cho con bú được không? Trên thực tế, những chị em đã nâng ngực có thể cho con bú mà không ảnh hưởng đến chất lượng sữa và sức khỏe của con. Tuy nhiên nâng ngực có cho con bú được không cũng còn phụ thuộc vào tình trạng ban đầu của ngực trước khi phẫu thuật và loại phẫu thuật được thực hiện. Cùng Bệnh viện thẩm mỹ Ngọc Dung tìm câu trả lời cụ thể hơn trong bài viết sau.
Rất nhiều chị em thắc mắc nâng ngực có cho con bú được không? Thực tế, quá trình phẫu thuật nâng ngực không ảnh hưởng đến khả năng cho con bú.
Khi nâng ngực, mô tuyến tiết sữa cũng như toàn bộ hệ thống ống tuyến đều nằm phía trên của cơ ngực lớn, trong khi phía dưới là cơ ngực bé. Quá trình phẫu thuật nâng cấp vòng 1 không ảnh hưởng đến khả năng cho con bú. Điều này là vì bác sĩ không tiếp cận tuyến vú và ống dẫn sữa trong quá trình phẫu thuật; thay vào đó, túi ngực được đặt ở vị trí giữa lớp cơ ngực lớn và cơ ngực bé. Vì vậy túi ngực được ngăn cách với mô tuyến tiết sữa bởi cơ ngực lớn, không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa túi và tuyến vú cũng như ống tuyến.
Giải đáp cùng chuyên gia nâng ngực cho con bú được không
Đối với phụ nữ chưa từng mang thai, các bác sĩ nâng ngực thường sử dụng lối tiếp cận thông qua nách hoặc dưới chân ngực để tránh tiếp xúc với tuyến vú và ống dẫn sữa. Ngoài ra, việc lựa chọn kích thước túi ngực ở mức vừa phải cũng rất quan trọng để đảm bảo kết quả tự nhiên và tránh tình trạng túi quá nặng gây ra hiện tượng sa trễ khi tuyến vú tăng kích thước nhanh chóng do việc cho con bú.
Khoảng một năm sau khi phẫu thuật nâng ngực, tình trạng vú sẽ đã được ổn định và hoàn toàn hình thành. Điều này mang lại lợi ích cho các bà bầu mong muốn cho con bú.
Với phụ nữ gặp tình trạng tụt núm vú, việc đặt túi ngực có thể giúp núm vú trở lại tình trạng bình thường nhờ lực đẩy từ mô độn phía dưới. Điều này cũng giúp cho con bú trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
Khi cho con bú, quan trọng nhất là cung cấp sữa cho cả hai bên ngực để tránh tình trạng ngực lớn ngực bé hoặc sự không đều đặn trong việc tiếp tục cho con bú.
Túi ngực thường được đặt sau hoặc dưới tuyến sữa, không ảnh hưởng đến nguồn sữa. Tuy nhiên, vị trí và độ sâu của vết mổ cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng cho con bú của bạn.
Phẫu thuật giữ nguyên quầng vú sẽ gây ra ít vấn đề hơn. Các dây thần kinh xung quanh núm vú có vai trò quan trọng trong việc cho con bú. Khi trẻ mút, sẽ kích thích cơ thể sản xuất sữa mẹ thông qua prolactin và oxytocin. Prolactin kích thích cơ thể sản xuất sữa mẹ. Khi các dây thần kinh bị tổn thương, cảm giác này sẽ giảm đi và có thể ảnh hưởng tới việc sản xuất sữa của cơ thể.
Các vết rạch được tạo ra dưới vú, qua nách hay rốn ít có khả năng cản trở vấn đề cho con bú.
Nâng ngực không ảnh hưởng đến nguồn sữa và cho con bú
Về việc nâng ngực có cho con bú được không, theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ, không có báo cáo lâm sàng nào về các vấn đề bất thường ở mẹ hoặc trẻ sơ sinh do mẹ cho con bú sau phẫu thuật nâng ngực.
Nghiên cứu vào năm 2007 về nồng độ silicon trong sữa mẹ cũng không tìm thấy sự khác biệt giữa mẹ đã phẫu thuật nâng ngực và mẹ không nâng ngực. Vì vậy nâng ngực có cho con bú được không là hoàn toàn có thể.
Ngoài ra, không có bằng chứng cho thấy có tăng nguy cơ phát triển các dị tật bẩm sinh ở trẻ sơ sinh từ các bà mẹ đã cấy ghép ngực. Tuy nhiên, việc cấy ghép ngực cũng mang theo một số rủi ro, bao gồm:
Nâng ngực không ảnh hưởng đến việc cho con bú
Bạn đã biết nâng ngực có cho con bú được không. Có một số biện pháp cho con bú mẹ có thể thực hiện để giúp tăng lượng sữa và giúp con nhận được các chất dinh dưỡng cần thiết.
Cho trẻ tiếp xúc vú và bú từ 8 đến 10 lần mỗi ngày có thể kích thích cơ thể sản xuất sữa một cách đều đặn. Việc cho con bú thường xuyên sẽ kích thích cơ thể tạo ra nhiều sữa hơn.
Cho con bú thường xuyên sau nâng ngực kích thích tạo ra nhiều sữa hơn
Ngay cả khi lượng sữa ban đầu ít và trẻ chỉ được bú một lượng nhỏ, nó vẫn mang lại lượng kháng thể và dưỡng chất quý báu. Cho trẻ bú cả hai vú sẽ khuyến khích cơ thể sản xuất sữa nhiều hơn. Mẹ có thể cho con bú từng bên vú một lần và xoay lượt. Chuyên gia về sữa mẹ thường khuyến nghị cho trẻ bú một vú một lần để đảm bảo trẻ nhận đủ dưỡng chất cần thiết qua mỗi cữ bú. Ở cữ bú tiếp theo, mẹ có thể chuyển sang vú kia.
Nâng ngực có cho con bú được không, câu trả lời hoàn toàn có thể cho con bú. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu sau khi sinh, việc chưa tiết sữa là điều khá phổ biến. Dù vậy bạn cũng không cần lo lắng, bạn hãy thực hiện việc massage thường xuyên để kích thích tuyến sữa. Điều này sẽ không chỉ giúp trẻ có đủ sữa mà còn giảm căng thẳng vùng ngực.
Ngay cả khi đã có sữa, bạn cũng nên duy trì thói quen nhẹ nhàng massage để duy trì lượng sữa ổn định.
Có nhiều chị em chỉ cho con bú nhiều bên vú tiết nhiều sữa. Thế nhưng, thói quen này có thể làm ảnh hưởng tới dáng ngực. Do đó, nếu một bên tiết sữa ít thì chị em vẫn nên cho bé bú.
Việc làm trống ngực đóng vai trò quan trọng trong việc tạo sữa. Bạn có thể sử dụng máy hút sữa hoặc vắt sữa bằng tay sau khi cho con bú để thúc đẩy tiết sữa. Một nghiên cứu năm 2012 đã chứng minh cho câu hỏi nâng ngực có cho con bú được không. Song đó, việc hút đồng thời cả hai vú sẽ gia tăng lượng sữa, đồng thời cung cấp nhiều calo và chất béo hơn trong sữa mẹ.
Làm trống ngực thường xuyên giúp tạo sữa và kích thích tuyến sữa
Nếu trẻ không chịu mút vú, bạn cũng có thể vắt sữa bằng tay hoặc sử dụng máy bơm để lấy sữa và đổ vào bình để cho trẻ bú.
Bạn đã biết câu trả lời nâng ngực có cho con bú được không. Để đảm bảo rằng con có thể bú mẹ tốt nhất, nhiều bà mẹ bỉm thường nâng tay để đưa miệng của bé tiếp xúc với đầu ngực. Tuy nhiên, nếu giữ tư thế này quá lâu, có thể gây mệt mỏi. Một số chị em có thể hạ tay xuống đùi, nhưng điều này có thể ảnh hưởng đến độ săn chắc và hình dáng của vùng ngực.
Để bảo vệ và duy trì vòng 1 sau khi đã nâng ngực, bạn có thể sử dụng một chiếc gối để kê tay trong quá trình cho con bú. Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn và bảo vệ hình dáng của ngực.
Nhiều chị em có thói quen thả rông trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ để thoải mái nhất. Thế nhưng, điều này chính là nguyên nhân chính khiến vòng 1 ngày càng xuống cấp.
Bạn có thể cố định ngực bằng một áo lót mỏng và không gọng. Điều này giúp ngực được bảo vệ cũng như tránh xô lệch hay chảy xệ.
Ngậm ti đúng cách là yếu tố quan trọng giúp bé nhận đủ lượng sữa mẹ theo nhu cầu qua mỗi cữ bú. Hãy đảm bảo bé ngậm vú mẹ vào miệng đúng cách và đầy đủ, bạn cần thực hiện các bước như sau:
Bé ngậm ti đúng cách giúp bé nhận đủ sữa và tránh tình trạng ngực sau nâng bị chảy xệ
Nếu bạn cảm thấy mình có quá ít sữa và không thể đáp ứng đủ nhu cầu của bé, hãy thảo luận với bác sĩ nhi khoa về việc kết hợp cho bé bú mẹ và bổ sung sữa công thức.
Bạn lưu ý một số dấu hiệu chứng tỏ bé đã uống đủ sữa:
Nếu bạn lo lắng về việc nâng ngực có cho con bú được không và có đủ sữa cho bé không thì hãy thảo luận với bác sĩ nhi khoa của bé.
Dưới đây là giải đáp về một số câu hỏi nâng ngực có cho con bú được không và vấn đề liên quan mà BVTM Ngọc Dung nhận được nhiều nhất. Cùng giải đáp như sau:
Theo các chuyên gia thẩm mỹ, những người có kế hoạch sinh con trong tương lai thường sẽ không lựa chọn nâng ngực bằng bơm silicon. Lý do là phương pháp này tiềm ẩn nhiều rủi ro và có thể gây ra các biến chứng, chẳng hạn như thay đổi hình dạng ngực.
Hơn nữa, trên thị trường có nhiều loại silicon không rõ nguồn gốc và chất lượng kém, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chức năng của vùng ngực.
Không nên bơm ngực silicon nếu có ý định mang thai và cho trẻ bú
Ngoài ra, nâng ngực bằng phương pháp bơm silicon cũng không đảm bảo kết quả thẩm mỹ và hiệu quả lâu dài. Silicon kém chất lượng khi lưu trữ trong cơ thể trong thời gian dài có thể dẫn đến tình trạng vón cục, viêm nhiễm và hoại tử.
Do đó, hiện nay, hầu hết phụ nữ thường lựa chọn phương pháp nâng ngực bằng túi độn, vừa đảm bảo tính thẩm mỹ và an toàn cho cơ thể, và vẫn có thể duy trì khả năng cho con bú bình thường.
Nâng ngực có cho con bú được không thường phụ thuộc vào cách chăm sóc và tư thế cho con bú của mẹ. Thông thường, những người nâng ngực với kích thước lớn và có nhiều mô mỡ trong vùng ngực có thể dễ trải qua tình trạng chảy xệ hơn sau khi sinh so với những người nâng ngực với kích thước nhỏ hơn và ít mô mỡ.
Nhiều chị em thắc mắc nâng ngực có cho con bú được không và có chảy xệ không. Để đảm bảo vòng 1 vẫn giữ được độ săn chắc sau khi nâng ngực, các chị em có thể duy trì việc mặc áo ngực chuyên dụng cho con bú thường xuyên để cung cấp hỗ trợ cho vùng ngực.
Ngoài ra, việc cho con bú trong tư thế đúng cách, đưa miệng của bé gần hơn đến bầu ngực có thể giúp bé dễ dàng hút sữa và đồng thời giúp ngăn ngừa tình trạng chảy xệ.
Các mẹ bỉm sữa lo lắng nâng ngực có cho con bú được không và nâng ngực ở đâu uy tín. Hiện nay, với trang thiết bị tối tân, hiện đại bậc nhất với các công nghệ cao cấp, BVTM Ngọc Dung đã nên cuộc “cách mạng” trong lĩnh vực làm đẹp vòng 1, tôn tạo và duy trì vẻ đẹp vượt thời gian cho chị em phụ nữ.
Đội ngũ chuyên viên bác sĩ dày dặn kinh nghiệm nâng ngực tại BVTM Ngọc Dung
Tại BVTM Ngọc Dung, các bác sĩ, chuyên viên, kỹ thuật viên với nhiều năm kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, vững tay nghề và luôn cập nhật liên tục các xu hướng làm đẹp vòng 1 mới nhất, hiện đại nhất. Đảm bảo khách hàng nâng ngực sẽ hoàn toàn hài lòng khi thực hiện dịch vụ tại chúng tôi.
Đến với BVTM Ngọc Dung, không gian được thiết kế sang trọng, tinh tế, tạo cảm giác thoải mái, thư giãn, giúp cho khách hàng an tâm tận hưởng không gian riêng tư. Nếu bạn cần giải đáp về nâng ngực có cho con bú được không có thể liên hệ với BVTM Ngọc Dung để được hỗ trợ nhanh nhất qua hotline *3232.
Hy vọng với những giải đáp trên của BVTM Ngọc Dung đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề nâng ngực có cho con bú được không. Bạn hoàn toàn yên tâm khi nâng ngực nhưng vẫn có thể làm tròn thiên chức của người mẹ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về dịch vụ nâng ngực và câu hỏi nâng ngực có cho con bú được không, bạn có thể để lại thông tin hoặc đến trực tiếp tại BVTM Ngọc Dung gần nhất để được thăm khám và giải đáp cụ thể nhất.
Xem thêm: